Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017)
Trình bày quy định chung, quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng, thừa kế, pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều khoản thi hành.
2019
Pháp luật dân sự Việt Nam là công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Kế thừa và phát triển pháp luật dân sự Việt Nam từ trước đến nay, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, Bộ luật dân sự có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật nước nhà, tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội, quyền con người về dân sự. Bộ luật dân sự góp phần bảo đảm cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành trong lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Bộ luật dân sự đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015. Do Đồng chí Trương Tấn Sang – Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam .Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.Lao động, 2019.
Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) | Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII | Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh |
Thứ Năm, 08:07 24/02/2022
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.