Giáo trình phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn
Cuốn giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu và thực hành phương pháp điều tra khảo sát của các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh và những bạn đọc quan tâm tới phương pháp này.
2015
Điều tra khảo sát là phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi và ngày càng trơ rnene quan trọng trong các lĩnh vực nghiên cứu kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của toán thống kê và công nghệ thông tin, điều tra khảo sát đã trở nên thân thiện hơn với nhà nghiên cứu và người sử dụng, trở thành công cụ “không thể không biết tới” với các nhà nghiên cứu quản lý, xã hội học và là máy in tiền cho các công ty nghiên cứu và tư vấn thị trường.
Ở Việt Nam, mặc dù việc sử dụng phương pháp điều tra khảo sát ngày càng nhiều, hiểu biết về các nguyên lý, những vấn đề cơ bản và thực hành phương pháp này vẫn còn hạn chế, đặc biệt trong nghiên cứu mang tính học thuật. Một thách thức đối với nhiều giảng viên, nghiên cứu sinh và học viên là làm sao thực hiện điều tra khảo sát theo một quy trình và chuẩn mực khoa học, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội.
Xuất phát từ những lý do trên, với yêu cầu về giáo trình dành cho Chương trình Tiền Tiến sĩ, nhóm tác giả đã tiến hành biên soạn giáo trìnhPhương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn. Đây là cuốn giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu và thực hành phương pháp điều tra khảo sát của các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh và những bạn đọc quan tâm tới phương pháp này.
MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu phương pháp điều tra khảo sát
1.1 Giới thiệu
1.2 Tóm tắt lịch sử điều tra khảo sát
1.3 Giới thiệu về sai số trong điều tra khảo sát
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 2: Thiết kế tổng thể khảo sát
2.1 Giới thiệu
2.2 Khái niệm và sự cần thiết xây dựng thiết kế tổng thể điều tra khảo sát
2.3 Đặc điểm của một thiết kế nghiên cứu tốt
2.4 Các loại thiết kế khảo sát
2.5 Các vấn đề chính của thiết kế tổng thể khảo sát
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 3: Xác định tổng thể và chọn mẫu khảo sát
3.1 Giới thiệu
3.2 Tổng thể và mẫu nghiên cứu
3.3 Quy trình chọn mẫu
3.4 Các phương pháp chọn mẫu
3.5 Xác định quy mô mẫu
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 4: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát
4.1 Giới thiệu
4.2 Cơ sở thiết kế phiếu câu hỏi
4.3 Quy trình thiết kế phiếu câu hỏi
4.4 Nội dung phiếu câu hỏi
4.5 Một số vấn đề cần chú ý trong thiết kế phiếu câu hỏi
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 5: Thu thập dữ liệu khảo sát
5.1 Giới thiệu
5.2 Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn trực tiếp
5.3 Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn qua điện thoại
5.4 Thu thập dữ liệu qua mạng internet
5.5 Giới thiệu một số phương pháp thu thập dữ liệu khác
5.6 Tổng quan về lập kế hoạch và quản lý quá trình thu thập dữ liệu
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 6: Nhập và quản lý dữ liệu
6.1 Giới thiệu
6.2 Kiểm tra dữ liệu thô
6.3 Mã hóa phiếu hỏi
6.4 Nhập liệu
6.5 Kiểm tra và làm sạch dữ liệu
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 7: Giới thiệu một số phương pháp phân tích dữ liệu khảo sát
7.1 Giới thiệu
7.2 Cơ sở sử dụng phương pháp phân tích
7.3 Phân tích nhân tố khám phá
7.4 Phân tích đánh giá độ tin cậy
7.5 Phân tích so sánh nhóm
7.6 Phân tích hồi quy
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 8: Tỷ lệ phản hồi và dữ liệu khuyết thiếu
8.1 Giới thiệu
8.2 Tỷ lệ phản hồi
8.3 Dự liệu khuyết thiếu
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 9: Đạo đức trong nghiên cứu khảo sát
9.1 Giới thiệu
9.2 Các nguyên tắc đạo đức tổng quát
9.3 Trách nhiệm đạo đức của nhà nghiên cứu
9.4 Tiêu chuẩn đạo đức đối với người trả lời
9.5 Tiêu chuẩn đạo đức đối với điều tra viên
9.6 Tính bảo mật và khuyết danh thông tin
9.7 Hội đồng đánh giá đạo đức
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Thứ Tư, 17:41 28/06/2023
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.