Quản lý dự án hiệu quả theo phong cách người Nhật
Công việc quản lý nhóm hoặc quản lý dự án thường gặp muôn vàn khó khăn và trắc trở. Tuy nhiên quản lý không phải là việc mang đến áp lực cho người quản lý là tận dụng tối đa khả năng của mọi người và tạo nên môi trường để có thể phát huy tối đa năng lực một cách thoải mái nhất. Quản lý dự án hiệu quả theo phong cách người Nhật đúc kết nhiều bài học hay cùng những kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kỹ năng, thuật ngữ quản lý dự án khó hiểu được truyền đạt và diễn giải bằng ngôn từ gần gũi nhất giúp người đọc dễ dàng nắm bắt và vận dụng.
2019
Cuốn sách giới thiệu dự án là gì: trước tiên, dự án là gì; lập dự án theo quy trình 5 bước; tại sao lại rất khó để triển khai một dự án thành công; 3 cách tiếp cận khi không làm thì không biết; trước tiên hãy tạo nhật kí cô việc. Dự án đó là gì: phải làm ra mục đíc của dự án; khó có thể hiểu suy nghĩ của khách hàng về dự án; suy nghĩ về quá trình lắng nghe khách hàng; giải nghĩa cụ thể cách thức thực hiện quá trình lắng nghe khách hàng; cùng thử xây dựng ngôi nhà triển khai chức năng chất lượng; hình dung trước đầu ra; tinh chỉnh sản phẩm trong từng giai đoạn; tránh tình huống tôi chưa nghe; thỏa thuận về việc ai sẽ nhận được thông tin gì; xác định tiêu chuẩn đánh giá khi có vấn đề gì xảy ra; xếp hạng cho ba yếu tố của dự án; cùng thử tạo ra điều lệ dự án. Làm thế nào để tập hợp được một nhóm: nhóm được tạo ra để giải quyết nhũng việc mà một mình mình không thể làm được; tổ chức cuộc họp khởi động; nhóm có thể làm theo cách này; thay đổ phong cách lãnh đạo dựa trên sự phát triển của nhóm; sáu quy tắc tác động đến con người quản lý không có quyền hạn; tám bức tường cản trở sự phát huy sức ảnh hưởng. Luôn phải làm cái gì: điều chỉnh những việc cần làm bằng ba đầu mục liên quan; thử vẽ sơ đồ quy trình; tiếp nhận sự kiểm tra của nhà tài trợ; tại sao vẫn bị chậm trễ dù còn dư thời gian; tập trung những khoảng thời gian dư thừa và quản lý chúng bằng khung thời gian; nắm được tình trạng của dự án mà không gặp nhiều rắc rối; tạo một bảng theo dõi; ' không gây ảnh hưởng xấu nhờ có sự chuẩn bị' - bốn bước quản lý rủi ro; lặp danh sách rủi ro. Nhìn nhận lại dự án: xoay vòng PCDA của dự án; tìm ra nguyên nhân cốt lõi của các vấn đề đã phát sinh và đưa ra giải pháp; nhìn nhận lại dự án bằng ba quan điểm
Hidenori Shibamoto; Châm Blue( dịch). Quản lý dự án hiệu quả theo phong cách người Nhật. Thế giới, 2019
Quản lý dự án hiệu quả theo phong cách người Nhật | Xây dựng văn hóa doanh nghiệp | Nguồn nhân lực trong thời đại 4.0 |
Thứ Năm, 14:58 16/06/2022
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.