Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á
Trình bày một số kiến thức cơ bản về tiếp xúc ngôn ngữ nói chung và tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á nói riêng, nguồn gốc tiếng Việt, sự tiếp xúc ngữ nghĩa giữa tiếng Việt và tiếng Hán và ảnh hưởng của ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt
2011
Tự thân nó, hiện tượng một tộc người nói một ngôn ngữ A phải tiếp xúc, giao tiếp với một tộc người khác nói ngôn ngữ B là chuyện hết sức bình thường. Trên thế giới không có một tộc người nào sống cô lập, không tiếp xúc với một tộc người khác, và do đó không tiếp xúc với một ngôn ngữ khác. Khi sự tiếp xúc kéo dài hàng thế kỷ, vì những nguyên nhân địa lý, hay những nguyên nhân kinh tế, buôn bán, chiến tranh, chính trị, văn hóa, tôn giáo, một ngôn ngữ A, trong sự giao tiếp với một ngôn ngữ B không thể tránh khỏi những ảnh hưỏng nhất định. Có những ảnh hưởng nhất thời, chỉ biểu hiện trong một thời gian nhất định, với một nhóm người hạn chế, rồi sau đó không cờn lại nữa, không nhập vào ngôn ngữ của A ...
Trình bày một số kiến thức cơ bản về tiếp xúc ngôn ngữ nói chung và tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á nói riêng, nguồn gốc tiếng Việt, sự tiếp xúc ngữ nghĩa giữa tiếng Việt và tiếng Hán và ảnh hưởng của ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt
Phan Ngọc, Phạm Đức Dương.Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á , Từ điển Bách khoa, 2011
Thứ Tư, 10:29 16/11/2022
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.