Tiếng Hà Nội - Từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội
Tiếng Hà Nội, với tư cách là một biến thể của tiếng Việt toàn dân, trong những nghiên cứu về tiếng nói của thủ đô được gọi theo nhiều cách (tiếng thủ đô, bán phương ngữ, siêu phương ngữ, phương ngữ đặc biệt, phương ngữ tổng hợp, phương ngữ nhánh…), do tính đa dạng, tổng hòa của nó.
2018
Cuốn sách gồm 4 phần:
Phần I: Trình bày những vấn đề chung về tiếng Hà Nội
+ Chương 1: Quan điểm tiếp vận và một số vấn đề lý thuyết chính
+ Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu phương ngữ đô thị và đa phương ngữ trên thế giới và ở Việt Nam
+ Chương 3: Cảnh huống ngôn ngữ - xã hội trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Phần II: Tiếng Hà Nội đô thị
+ Chương 4: Tiếng Hà Nội đô thị 1- Đặc trưng ngữ âm
+ Chương 5: Tiếng Hà Nội đô thị 2: đa phương ngữ xã hội trông ngôn ngữ giao tiếp của tầng lớp học sinh tại đô thị Hà Nội
+ Chương 6: Tiếng Hà Nội đô thị 3: đặc điểm ngữ vực diễn ngôn hội thoại mua bán của tầng lớp tiểu thương tại đô thị Hà Nội
Phần III: Tiếng Hà Nội nông thôn:
+ Chương 7: Tiếng Hà Nội nông thôn 1: biến thể đánh dấu và và các không gian hành chức
+ Chương 8: Tiếng Hà Nội nông thôn 2: Biến thể đánh dấu và sự hành chức của chúng trong tiếng Hà Nội nông thôn
+ Chương 9: Sự khác biệt trong ngôn ngữ giao tiếp giữa khu vực đô thị và nông thôn Hà Nội
Phần IV: Tiếng Hà Nội trong quá trình đô thị hóa
+ Chương 10: Đa phương ngữ xã hội trong tiếng Hà Nội dưới ảnh hưởng của đô thị hóa.
Trịnh Cẩm Lan, Tiếng Hà Nội - Từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
Tiếng Hà Nội - Từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội | Nội dung và phương pháp giảng dạy từ vựng tiếng Việt thực hành | Phương ngữ học tiếng Việt |
Thứ Năm, 09:33 20/04/2023
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.