Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt
Chúng ta giao tiếp với nhau không phải bằng một hoặc những câu rời rạc mà bằng những câu có liên quan với nhau – những câu tạo thành một văn bản. Đối tượng của ngôn ngữ học không chỉ là những từ, những câu mà còn là những chỉnh thể cú pháp trên câu và khái quát nhất là những văn bản. Bạn có những câu đúng, đem ghép lại chúng có thể thành mooyj văn bản mà cũng có thể không thành một văn bản. Từ những câu nhất định, chúng ta có thể tạo được những văn bản khác nhau. Vậy trong một văn bản các câu có liên lết chặt chẽ với nhau và theo những phương thức khác nhau
1999
Chúng ta giao tiếp với nhau không phải bằng một hoặc những câu rời rạc mà bằng những câu có liên quan với nhau – những câu tạo thành một văn bản. Đối tượng của ngôn ngữ học không chỉ là những từ, những câu mà còn là những chỉnh thể cú pháp trên câu và khái quát nhất là những văn bản.
Bạn có những câu đúng, đem ghép lại chúng có thể thành mooyj văn bản mà cũng có thể không thành một văn bản. Từ những câu nhất định, chúng ta có thể tạo được những văn bản khác nhau. Vậy trong một văn bản các câu có liên lết chặt chẽ với nhau và theo những phương thức khác nhau. Các câu được liên kết với nhau như thế nào, theo những phương thức nào…sẽ được trình bày trong các phần, các chương của cuốn sách.
. Phần 1: Vấn đề tính liên kết và đơn vị liên kết văn bản
+ Chương 1: Ngôn ngữ học văn bản và vấn đề tính liên kết
+ Chương 2: Khái niệm tính liên kiết của văn bản
+ Chương 3: Phát ngôn – đơn vị liên kết văn bản
+ Chương 1: Các phương thức liên kết chung cho cả ba lọa phát ngôn
+ Chương 2: Các phương thức liên kết hợp nghĩa
+ Chương 3: Các phương thức liên kết trực thuộc
+ Chương 1: Mở rộng khái niệm liên kết
+ Chương 2: Liên kết nội dung trong văn bản và sự thể hiện của nó
Trần Ngọc Thêm. Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt. Giáo dục Việt Nam, 1999
Bộ sưu tập số Lĩnh vực Giáo dục
Thứ Ba, 10:04 14/11/2023
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.