Niên giám thông tin khoa học xã hội nước ngoài số 3
Nội dung tài liệu gồm: thế kỷ XXi-thế kỷ châu Á hay những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển theo chiều tiến bộ; Marx và những vấn đề về phương thức phát triển; về vị thế châu Á; Trung Quốc và thế giới; Mỹ và thế giới; về kinh tế
2012
Nội dung gồm:
Phần I. Marx và những vấn đề về phương thức phát triển
1. Hai nguồn gốc và hai tầng ý nghĩa của khái niệm hình thái ý thức của Marx
2. Marx là người theo thuyết “Sự cáo chung của triết học” theo ý nghĩa nào - Thảo luận cùng ông You Zhaohe
3. Marx và “Sự cáo chung của triết học” - Biện hộ cho tính hợp pháp của triết học Marx
4. Lược bàn về lý luận hình thái xã hội của Marx từ “Bản thảo Paris” tới “Bút ký nhân học”
5. Phương thức triết học Macxit đối diện với hiện thực
6. Quan niệm của Marx về chủ thể kinh nghiệm: Nhìn từ góc độ phê phán Stinner
Phần II. Về vị thế châu Á
7. Châu Á nằm ngang
8. Châu Á trỗi dậy
9. Chưa hẳn là thế kỷ của châu Á
10. Châu Á vẽ lại bản đồ phát triển
11. Địa vị của ASEAN trong khu vực Đông Á: Từ góc nhìn trị lý khu vực
12. Chủ nghĩa khu vực mới của Nhật Bản: Cú sốc Trung Quốc, các giá trị phổ quát và cộng đồng Đông Á
13. Rồng kiệt sức, hổ bặt tiếng gầm: tăng trưởng dựa vào xuất khẩu làm chệch hướng các nền kinh tế châu Á
14. Thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ
15. Biển Đông: Tương lai của xung đột
Phần III. Trung Quốc và thế giới
16. Trung Quốc đang biến đổi thế giới?
17. Trung Quốc có thể làm thay đổi sự phát triển quốc tế như chúng ta nhận biết về nó không?
18. Chất lượng cuộc sống: Ấn Độ so với Trung Quốc
19. Vấn đề quản trị tại Trung Quốc năm 2010
20. 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc
21. Lý luận và thực tiễn ngoại giao văn hóa của Trung Quốc - Từ cải cách mở cửa đến nay
22. Đối phó với sức mạnh tài chính của Trung Quốc
23. Ngoại giao quân sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong giai đoạn hiện nay
24. “Sức mạnh mềm” trong chiến lược phát triển của Trung Quốc
25. Đặc thù phong cách quản lý của Trung Quốc: So sánh với cách quản lý của Nhật Bản và Mỹ
26. Một số phương diện nhằm hoàn thiện quan hệ hợp tác liên khu vực Nga – Trung
27. Xung đột sức mạnh mềm giữa Trung Quốc và Nhật Bản: Tính hiệp trợ và thế tiến thoái lưỡng nan tại các cuộc đàm phán sáu bên
Phần IV. Mỹ và thế giới
28. Những rường cột của thế kỷ Mỹ tiếp theo. Minh xác những nền tảng của sức mạnh Mỹ trên toàn thế giới, từ quá khứ đến tương lai
29. Đế quốc Mỹ sẽ phục hồi
30. Tài phiệt Hoa Kỳ - Những chuyện còn phải bàn
31. Biện pháp phòng vệ tối ưu, vũ lực ngăn chặn và an ninh quốc tế
32. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và việc xây dựng Liên minh trong trật tự quốc tế
33. Hoa Kỳ: Thâm hụt gia tăng, dollar mất giá, Washington có thể làm gì để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiếp theo
34. GDP quan trọng hơn vũ lực - Chính sách đối ngoại của Mỹ trong kỷ nguyên cường quốc kinh tế
35. Các định hướng xã hội của thế kỷ XXI: Sự lựa chọn của nước Mỹ
Phần V. Về kinh tế
36. Phát triển kinh tế thế giới: Vecto sinh thái
37. Tính liên đới nhìn qua “Nền kinh tế xã hội và liên đới”
38. Tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến lý luận và thực tiễn kinh tế
39. Thời kỳ suy yếu
40. “Chủ nghĩa khủng bố mới”: Toàn cầu hóa và sự phân hóa kinh tế - xã hội
41. Tại sao Nga không gia nhập WTO?
42. Chính sách đổi mới của Trung Quốc: Vai trò của các động lực kinh tế trực tiếp và gián tiếp
43. Thế lưỡng nan của đồng dollar - Đồng tiền hàng đầu thế giới đối mặt với cạnh tranh
44. Đồng bạc xanh không biên giới - Dòng tiền gửi toàn cầu và cuộc chiến sinh tồn trong cuộc khủng hoảng
45. Mua đất nông trại ở nước ngoài: Làn sóng thứ ba của thuê làm bên ngoài
46. Làm thế nào để chấm dứt nạn đói
Hồ Sĩ Quý, Nguyễn Văn Dân, Đặng Thanh Hà. Niên giám thông tin khoa học xã hội nước ngoài số 3, Khoa học xã hội, 2012.
Bộ sưu tập số Lĩnh vực Lịch sử, địa lý
Thứ Bảy, 15:53 03/09/2022
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.