Điều khiển động cơ điện một chiều
Giới thiệu đến bạn đọc cuốn "Điều khiển động cơ điện một chiều" của tác giả Nguyễn Văn Biên
Giới thiệu đến bạn đọc cuốn "Điều khiển động cơ điện một chiều" của tác giả Nguyễn Văn Biên
Cuốn sách trình bày khái niệm về hệ thống truyền động điện. Các bộ biến đổi mức điện áp (hay dòng điện) xoay chiều, bộ biến đổi loại dòng điện: xoay chiều thành một chiều, xoay chiều thành một chiều, xoay chiều thành xoay chiều, một chiều thành một chiều; các phần tử điều khiển, đặc tính cơ bản của động cơ điện và các mạch điều khiển động cơ điện thường gặp
Cuốn sách trình bày các kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều một pha, ba pha, ý nghĩa và giá trị của dòng điện xoay chiều. Nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện các nguyên lý chung, cấu tạo, công dụng và phân loại động cơ điện. Kiến thức cơ bản về dây quấn động cơ điện xoay chiều. Sơ đồ đấu dây trong động cơ điện xoay chiều 1 pha thông dụng và xoay chiều 3 pha. Máy phát điện 1 chiều
Cuốn sách được trình bày ngắn gọn, tập trung kiến thức cơ bản, kèm với những ví dụ cụ thể để áp dụng vào thực tế, sẽ giúp người đọc dễ hiểu hơn, phục vụ chủ yếu công nhân, cán bộ kỹ thuật và nó cũng rất có ích cho các chuyên viên, làm tài liệu học tập giảng dạy nghề điện.
Cuốn sách “Giáo trình Điều khiển động cơ điện” rất cần thiết cho sinh viên khi nghiên cứu về lĩnh vực tự động hóa. Nội dung Giáo trình được chia làm nhiều chương, mỗi chương trình bày về các loại động cơ khác nhau và các phương pháp điều khiển khác nhau.
Nội dung giáo trình gồm các chương sau: Căn bản về Điện và Điện tử, giới thiệu tổng quát về hệ thống điện ô tô; Bình ắc quy axít; Máy phát điện xoay chiều – Bộ điều chỉnh điện áp; Máy khởi động điện, Rơ le, xôlênoy; Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu; Trang bị phụ; Một số sơ đồ điện và các kiểu ô tô
Cuốn sách "Cơ sở tự động điều khiển quá trình" được biên soạn để trang bị cho sinh viên và các kỹ sư công nghệ những kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển quá trình tự động
Tài liệu đề cập đến các nội dung: Nhiệt động hóa học: Áp dụng nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học và hóa học - nhiệt hóa học; Áp dụng nguyên lí thứ hai của nhiệt động vào hóa học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình; Cân bằng hóa học; Cân bằng pha. Hệ một cấu tử; Dung dịch; Dung dịch điện li; Hiện tượng bề mặt, hệ phân tán. Động hóa học. Các quá trình điện hóa
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.