1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc Cách tân)

Nhạc cách tân là thuật ngữ được tác giả dùng để chỉ các hiện tượng, các cách thức ứng xử nhằm cải đổi âm nhạc cổ truyền Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay

1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc Cách tân)

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Âm Nhạc

2010

Tóm tắt

Nhạc cách tân là thuật ngữ được tác giả dùng để chỉ các hiện tượng, các cách thức ứng xử nhằm cải đổi âm nhạc cổ truyền Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay với các từ, cụm từ “Âm nhạc dân tộc cải cách”, “Nhạc cụ dân tộc cải tiến”, “Dàn nhạc hòa tấu các nhạc cụ dân tộc thể nghiệm”…. Có thể tạm chia hơn một trăm năm cách tân thành hai giai đoạn thứ nhất từ đầu thế kỷ đến khoảng giữa những năm 1940 – tạm gọi là giai đoạn cách tân tự phát; giai đoạn 2 từ khoảng giữa những năm 1940 đến nay – gọi là giai đoạn cách tân tự giác.

Nội dung quyển III gồm:

+ Phần 5; Nhạc hát – cải tiến nhạc cụ.

+ Phần 6: Công tác đào tạo – Nhạc đàn.

Trích dẫn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc Cách tân), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2010.

Bộ sưu tập

Văn học – Tiếng Việt

Tài liệu liên quan

1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc cách tân)1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển 1: Nhạc vũ Cung Đình; Ca trù)1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển II: Nhạc cổ truyền)

1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc cách tân)

1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển 1: Nhạc vũ Cung Đình; Ca trù)1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển II: Nhạc cổ truyền)

Mã QR

1000 năm âm nhạc Thăng Long – Hà Nội ( Quyển III: Nhạc cách tân)

Nội dung

  • Thứ Sáu, 14:38 10/06/2022