Giới thiệu về khóa học “How to learn a language - Làm thế nào để học một ngôn ngữ" trên hệ thống OpenLearn

Trong bài viết này, Thư viện Đại học Công nghiệp Hà Nội xin giới thiệu đến Quý bạn đọc khóa học “Làm thế nào để học một ngôn ngữ” (How to learn a language) trên hệ thống OpenLearn

Xem thêm

Đối chiếu ngôn ngữ Hán - Việt: Lý luận và thực tiễn = 汉越语言对比一理论与实践

Cuốn sách này là tài liệu chuyên khảo không thể thiếu đối với người nghiên cứu Hán ngữ, đặc biệt là người nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Hán- Việt. Đây là người bạn đồng hành đắc lực dành cho các giáo viên, giảng viên chuyên ngành tiếng Trung Quốc, các bạn sinh viên, nghiên cứu sinh, du học sinh đang viết luận văn

Xem thêm

Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản

Cuốn sách là một giáo trình, cuốn sách chủ yếu đặt nhiệm vụ giúp sinh viên chuyên ngành báo chí, trên cơ sở những kiến thức cơ bản đã được trang bị về ngôn ngữ học đại cương, tiếng Việt, lô-gíc học

Xem thêm

Ngôn ngữ báo chí

Nội dung trong cuốn sách: ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí; ngôn ngữ các phong cách báo chí; ngôn ngữ của tên riêng trên báo chí; ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học; danh pháp khoa học; ký hiệu khoa học; chữ tắt và số liệu trên báo chí; ngôn ngữ tít báo; ngôn ngữ phát thanh... cho đến ngôn ngữ quảng cáo báo và quảng bá báo chí được tác giả trình bày và lý giải một cách cô đọng, hấp dẫn khiến người đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận.

Xem thêm

Nhập môn lập trình ngôn ngữ C

Tài liệu này dùng làm giáo trình giảng dạy cho các hệ đào tạo kỹ sư, cử nhân và cao đẳng tin học, đồng thời cunghx có thể sử dụng để giảng dạy cho các chuyên ngành khoa học và kỹ thuật khác

Xem thêm

Những bài thực hành cơ sở dữ liệu Visual Basic 6.0 căn bản

Sách dành cho sinh viên, kỹ thuật viên tin học, đồng thời cũng cố kiến thức cho người bước đầu viết chương trình cơ sở dữ liệu bằng Visual Basic

Xem thêm

Học nhanh Visual Basic

Giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách "Học nhanh Visual Basic" của tác giả Lê Trọng Lục

Xem thêm

Ngôn ngữ học Xã hội

Tài liệu không dừng lại ở các nội dung lí thuyết, mỗi nội dung khoa học đều được tác giả nhìn nhận, gắn với đời sống thực tế của các ngôn ngữ cụ thể, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Việt Nam như tiếng Việt - chữ Việt, tiếng nói - chữ viết của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Chú trọng tới sự tương tác giữa xã hội với ngôn ngữ, vận dụng lí thuyết của ngôn ngữ học xã hội, cuốn sách muốn hướng đến một bức tranh toàn cảnh về tình hình ngôn ngữ ở Việt Nam gắn với thực tiễn của xã hội Việt Nam cũng như với tập tục, thói quen văn hóa ứng xử của người Việt. Nói đến ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam không thể không nhắc đến bình diện ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, đó là chính sách của Đảng và nước Việt Nam về ngôn ngữ bao gồm chủ trương, đường lối và các biện pháp thực thi để bảo vệ, phát triển, hiện đại hóa tiếng Việt và bảo tồn, phát huy các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Xem thêm

Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa

Nội dung cuốn sách "Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa" được dựa trên giả định cho rằng chúng ta có thể dự đoán và mô tả được các mẫu thức gây khó khăn và các mẫu thức không gây khó khăn cho người học bằng cách so sánh một cách có hệ thống ngôn ngữ và nền văn hóa được học với ngôn ngữ và nền văn hóa của người học.

Xem thêm

Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ

Cuốn sách trình bày nội dung về dẫn luận, là tập hợp các bài giảng mà tác giả đã trình bày cho sinh viên các lớp năm thứ IV chuyên ngành ngôn ngữ. Mục đích của cuốn sách là trên cơ sở tri thức của Ngôn ngữ học đại cương cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về Ngôn ngữ học đối chiếu.

Xem thêm